Sửa tivi samsung LCD
Chủ Nhật, 24 tháng 8, 2014
Sửa tivi samsung LCD
Tập đoàn Samsung (tiếng Hàn: 삼성; Hanja: 三星; âm Hán Việt: Tam Tinh; phiên âm tiếng Việt:Xam Xâng, nghĩa là 3 ngôi sao) là một trong những tập đoàn thương mại lớn nhất Hàn Quốc[3]. Được bắt đầu từ công ty xuất khẩu năm 1938, nhưng mau chóng có nhiều dạng. Samsung được Lee Byung Chul thành lập năm 1953. Tập đoàn Samsung, trước đây là tài phiệt ("Chaebol"), có hơn 400.000 công nhân trên toàn thế giới và chế tạo ra, đồ điện tử,hóa chất, ngành buôn bán, kinh doanh khách sạn, công viên giải trí, xây dựng những nhà chọc trời, dệt vải, làm thức ăn, v.v. trong các công ty riêng rẽ sau sự cải tổ lại của sự khủng hoảng tài chính châu Á. Đôi khi thành phố Suwon ở Hàn Quốc được gọi là "Thành phố Samsung".
Samsung Electronics, hãng điện tử Samsung, được thành lập năm 1969, là một bộ phận lớn nhất của Tập đoàn Samsung, và là một trong những công ty điện tử lớn nhất thế giới. Được sáng lập tại Daegu, Hàn Quốc, hãng điện tử Samsung hoạt động tại chừng 58 nước và có khoảng 208.000 công nhân. Hãng điện tử Samsung được coi là một trong 10 nhãn hàng hóa tốt nhất thế giới. Hãng này là một trong bốn hãng tại châu Á, bao gồm Nhật Bản, với vốn thị trường lên đến 100 tỷ USD.
Tập đoàn Samsung bao gồm nhiều ngành kinh doanh ở Hàn Quốc, bao gồm cả Điện tử Samsung và Bảo hiểm Samsung. Chủ tịch hiện nay là Lee Kun Hee.
Lịch sử
1953: Lee Byoung Chul khởi sự công ty thương mại Samsung tại Daegu ([YPM])
1958: Samsung bước vào lĩnh vực bảo hiểm.
1963: Trung tâm thương mại Sinsegye được khai trương ở Kwanjou.
1965: Samsung xuất bản tờ nhật báo Joong-Ang Ilbo. Ngày nay tờ báo này không còn thuộc công ty nữa.
1969: Công ty điện tử Samsung thành lập.
1974: Công ty hoá dầu và công nghiệp nặng Samsung thành lập.
1976: Chính phủ Hàn Quốc trao giải thưởng về xuất khẩu cho công ty, là một phần của chương trình phát triển quốc gia.
1977: Công ty xây dựng Samsung thành lập, và còn có thêm công ty đóng tàu Samsung.
1982: Samsung tài trợ cho một đội bóng chày chuyên nghiệp.
1983: Sản xuất con chip điện tử đầu tiên, RAM động 64k (DRAM)
Cho đến những năm cuối thập niên 1980, Samsung đã dồn mọi cố gắng vào ngành công nghiệp hoá dầu và điện tử.
Từ 1990 đến nay
Trong thập niên 1990, Samsung nổi lên như một tập đoàn quốc tế đa ngành. Chi nhánh của công ty xây dựng Samsung đã từng được giải thưởng lớn vì công trình xây dựng một trong hai tòa tháp đôi Petronas (tại Malaysia) tháng 9 năm 1993, và Burj Dubai năm 2004, những công trình cao nhất thế giới.
Samsung đã sống sót qua khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997-98, tuy nhiên, Công ty Motor Samsung, đã phải bán cho hãng Renault.
Được coi là một đối thủ cạnh tranh mạnh của Nhật Bản, Thung lũng Silicon, Đài Loan và cả các doanh nghiệp nội địa, SEC càng ngày càng mở rộng sản xuất nhằm trở thành nhà cung cấp bộ nhớ Ram động (DRAM), tủ lạnh, bộ nhớ flash, đầu ĐV lớn nhất thế giới, và sẽ trở thành một trong 20 doanh nghiệp hàng đầu toàn cầu vào năm 2010. Bây giờ, SEC đã là một trong những nhà sản xuất dẫn đầu thế giới về màn hình plasma và điện thoại di động thế hệ 2. Samsung đang cố gắng để có bước đột phá ở thị trường Nhật, quê hương của Sony và Panasonic. Vì Samsung hoạt động trong nhiều lĩnh vực, dường như còn bao hàm cả những cuộc tranh cãi không hồi kết, như là chuyện công ty đã vi phạm quyền sáng chế đối với Fujitsu - công ty đã thừa nhận chế tạo ra màn hình công nghệ plasma đầu tiên. Samsung cũng phải đối mặt với tranh luận ở Hàn Quốc về chính sách cho công nhân làm việc của công ty, đề tài này đã được bàn tán rộng rãi.
Hãng điện tử Samsung đã có lợi nhuận và lợi tức kỉ lục vào năm 2004, và năm 2005, Cuối năm 2005, Samsung đã có mạng lưới giá trị 77,6 tỷ USD.
Thị trường
Hiện tại, Samsung có 16 sản phẩm nổi bật trên thị trường thế giới, bao gồm: DRAM, TV màu sử dụng ống catốt (CPT, CDT), SRAM, TFT-LCD glass substrates, TFT-LCD, STN-LCD, tuner, thiết bị cầm tay sử dụng CDMA, TV màu (CTV), màn hình, bộ nhớ flash, LCD Driver IC (LDI), PDP module, PCB for handheld (mobile phone plates), Flame Retardant ABS, và Dimethyl Formamide (DMF).
Theo 2 tạp chí Interbrand và BusinessWeek, tổng giá trị của nhãn hiệu Samsung đứng thứ 43 trong số các tập đoàn toàn cầu (5,2 tỷ USD) năm 2000, thứ 42 (6,4 tỷ USD) năm 2001, thứ 34 (8, 3 tỷ USD) năm 2002, thứ 25 (10,8 tỷ USD) năm 2003, thứ 21 (12,5 tỷ USD) năm 2004, và thứ 20 (14,9 tỷ USD) năm 2005.
Lượng xuất khẩu sản phẩm của tập đoàn Samsung đã đóng góp trực tiếp vào nền kinh tế Hàn Quốc, chỉ tính riêng Samsung đã vượt 18,1% so với tổng lượng xuất khẩu toàn quốc, đạt 31,2 tỷ USD năm 2000, và vượt 20,7% với 52,7 tỷ USD năm 2004. Thêm nữa, khoản tiền thuế mà tập đoàn Samsung phải trả cho chính phủ Hàn Quốc năm 2003 là 6,5 ngàn tỷ won, hơn lượng thuế toàn quốc đến 6,3%.
Giá trị thị trường của tập đoàn Samsung năm 1997 đạt 7,3 ngàn tỷ won, bằng 10,3% toàn thị trường Hàn Quốc, nhưng hình ảnh này đã được mở rộng vào năm 2004, khi tổng giá trị là 90,8 ngàn tỷ won, bằng 22,4%.
Thêm vào đó, lợi nhuận hàng năm của tập đoàn Samsung là 5,8 ngàn tỷ won năm 2001, 11,7 ngàn tỷ won năm 2002, 7,4 ngàn tỷ won năm 2003, và 15,7 ngàn tỷ won năm 2004 đã cho thấy một sự tiến bộ vững chắc.
Nhằm nâng cao môi trường làm việc, để xây dựng một tổ chức vững mạnh và đáng tin cậy, ban điều hành của Hãng điện tử Samsung đã chỉ đạo thành lập một "Chương trình nơi làm việc tuyệt vời" từ năm 1998. Năm 2003, chương trình đã được truyền đi thông qua toàn thể tập đoàn Samsung, cả công ty Bảo hiểm sinh mạng và Hoả hoạn Samsung, Samsung SDI, Samsung Everland, Samsung Corporation, Cheil Industries, Samsung Networks và nhiều nhánh khác. Năm 2006, 9 công ty dưới vốn của Hãng điện tử Samsung, 80 chi nhánh ở nước ngoài và 130 doanh nghiệp ở nước ngoài được thông báo chính thức được ứng dụng chương trình này.
Thừa kế hợp pháp nhưng bằng cách thiết thực
Tháng 10 năm 1996, Samsung Everland, khu giải trí lớn nhất Hàn Quốc, đã phát hành 1,28 triệu bản khế ước thay đổi (CB), mỗi cái có giá trị 7.700 won – có thể coi là rẻ hơn so với giá cổ phiếu của công ty lúc đó là 100.000 won. Không phải cổ đông nào cũng có quyền mua những bản khế ước này, ngoại trừ con trai và con gái của chủ tịch Lee Kun-hee. Trong một thời gian ngắn, những đứa con của ông đã biến khế ước thành cổ phiếu, và từ đó trở thành những cổ đông chính. Chỉ một quá trình đơn giản vậy đã góp vào lợi nhuận 120 tỷ won (khoảng 120 triệu USD). Ngày 24 tháng 3 năm 1997, Hãng điện tử Samsung cũng đã dùng cách tương tự, phát hành những khế ước trị giá 60 tỷ won để sinh ra 45 tỷ won khác (khoảng 45 triệu USD) vào lợi nhuận của gia đình. Ngày 26 tháng 2 năm 1999, thay vì dùng khế ước thay đổi, Samsung SDS phát hành Khế ước chứng thực (BW) với giá trị thấp hơn, chỉ 7.150 won.
Cách thức trên đã cho phép những đứa con của Lee Kun-hee trở thành những người giàu nhất Hàn Quốc, và cũng như việc điều hành thành công của toàn thể tập đoàn Samsung.
Kiện tụng
Theo các bảng báo cáo, năm 2006 Samsung đã bị kiện bởi các công ty 20th Century Fox, Paramount Pictures, Time Warner, Walt Disney và Universal Studios. Năm hãng phim lớn nhất Hoa Kỳ này cho rằng một trong các sản phẩm đầu DVD của Samsung đã không sử dụng công nghệ mã hóa.
Người phát ngôn của Samsung nói "đoán chắc rằng những nhà làm phim đó đã tung ra sản phẩm DVD-HD841 mà Samsung bán ở Mỹ từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2004. Nếu vậy, chúng tôi không hiểu tại sao những hãng phim đó lại phàn nàn về sản phẩm. Chúng tôi đã ngừng sản xuất đời DVD đó sau khi quyền bảo vệ sao chép của nó có thể bị phá huỷ bởi những người sử dụng rắc rối."
Tài trợ cho thể thao
Samsung đã đánh dấu vào lịch sử giải Bóng đá Ngoại hạng Anh khi trở thành nhà tài trợ bóng đá lớn nhất cho đội vô địch Chelsea F.C.. Ước lượng trị giá 50 triệu bảng Anh cho 5 năm tài trợ.
Công ty cũng tài trợ cho đội Sydney Roosters tại Giải vô địch bóng bầu dục Australia (NRL) từ 1995-1997 và từ 2004 đến nay. Họ cũng tài trợ cho câu lạc bộ bóng đá Melbourne Victory trong giải quốc gia Australia A-League.
Samsung cũng là nhà đồng tài trợ, cùng với hãng Radio Shack, tài trợ đường đua Samsung/Radio Shack 500 NASCAR.
Samsung là Hội viên toàn cầu của Thế vận hội từ năm 1997.
Samsung, LG và Sony rục rịch đưa TIVI 'khủng' về VN
Samsung gây chú ý nhất khi có ý định đưa về thị trường Việt Nam nhiều sản phẩm vừa được công bố tại CES 2013. Trong đó, nổi bật là 2 chiếc TV OLED KN55F9500 55 inch và TV Ultra HD 4K UN85S9000 với kích thước lên tới 85 inch. Đây đều là những mẫu TV độc đáo và ấn tượng nhất tại triển lãm CES 2013.
Trong đó, KN55F9500 sở hữu thiết kế siêu mỏng chỉ vài mm và chất lượng hình ảnh vượt trội nhờ công nghệ màn hình OLED. Còn model 4K 85 inch S9000 lại gây chú ý với thiết kế Timeless Galery trông như một khung tranh di động dù màn hình khổng lồ, đi kèm độ phân giải Ultra HD 4K nét gấp 4 lần chuẩn Full HD 1.080p thông thường. Ngoài ra, model này cũng sở hữu bộ xử lý lên tới 4 nhân để trình diễn các tính năng Smart TV.
Trước hai model 4K và OLED, Tivi Samsung cũng sẽ trình làng loạt TV LED và Plasma 2013 cao cấp nhất ở thị trường Việt Nam trong khoảng tháng 4 tới, đầu tiên là LED F8000 series và sau đó tiếp theo là model Plasma F8500.
Trong khi đó, đối thủ đồng hương của Samsung cũng rục rịch lên kế hoạch đưa một số dòng TV thế hệ mới 2013 vừa mới được công bố về thị trường trong nước. Sản phẩm đáng chú ý nhất là model 55 inch EM9600 với kích thức siêu mỏng 4 mm và màn hình dùng công nghệ tấm nền OLED tương tự như sản phẩm của Samsung. Nhưng model của LG có sự khác biệt nhỏ khi sử dụng công nghệ White-OLED thay vì RGB OLED như Samsung.
Đại diện của LG cho biết, bên cạnh TV OLED 55 inch còn có thêm một số dòng TIVI LED Cinema 3D 2013 thế hệ mới sẽ được hãng chọn lựa tung ra ở Việt Nam trong thời gian tới. Tuy nhiên, với dòng sản phẩm 4K, LG có thể chỉ duy trì model 84 inch đã ra mắt cuối năm ngoái và chưa có ý định đưa về các model 4K kích thước nhỏ hơn, 55 và 65 inch, vừa giới thiệu.
Giống như tivi Samsung và tivi LG, tên tuổi tới từ Nhật là Ti vi Sony cũng thu hút nhiều sự quan tâm tại CES 2013 khi ra mắt mẫu TV đầu tiên thế giới kết hợp cả công nghệ màn hình OLED và độ phân giải 4K, cùng với hai model 4K kích thước 55 và 65 inch dòng Bravia X900.
Đại diện của Sony Việt Nam không tiết lộ về lộ trình sản phẩm xuất hiện tại thị trường trong nước, nhưng cho biết, nếu TV OLED 4K được Sony phát hành trên toàn cầu thì sản phẩm này chắc chắn sẽ có mặt tại Việt Nam, giống như mẫu TV 4K 84 inch vừa được hãng bán ra cuối năm 2012.
Hiện tại, cả Samsung và LG đều chưa tiết lộ giá bán của các mẫu TV OLED và 4K "khủng" mà họ đang chuẩn bị đưa về Việt Nam.
CHUYÊN SỬA TI VI TẠI NHÀ VÀ CƠ QUAN
Đội ngũ thợ sửa ti vi giỏi nhiều kinh nghiệm,sửa tivi led,sửa tivi lcd,plasma Thay thế linh kiện chính hãng.bảo hành dài hạn.
Sửa tivi led Hotline:0913050623
Sửa ti vi,sửa tivi led,sửa tivi lcd,plasma
Hãy gọi cho chúng tôi khi tivi nhà bạn hỏng.
Chuyên sửa ti vi,sửa tivi led,sửa tivi lcd,sửa ti vi plasma
Sửa ti vi các hãng:
SAMSUNG,LG,PANASONIC,SONY,TOSHIBA,SANYO,SHARP…
-SỬA TIVI LED bị lỗi mất điện
-SỬA TIVI LED bị lỗi mất tiếng
-SỬA TIVI LED bị mất mầu
-SỬA TIVI LED bị lúc tối,lúc sáng
-SỬA TIVI LED bị lỗi chớp đèn hoặc không báo đèn nguồn
-TIVI bị lỗi nhảy Rơ le kêu lạch cạch
-TIVI bị lỗi mở máy 5~20 phút mới lên
-TIVI bị lỗi màn hình trắng
-TIVI bị lỗi bay mầu
-TIVI bị mất hình
-TIVI bị kẻ ngang ½,1/3 hoặc dọc màn hình
-TIVI bị rè tiếng nhỏ
-TIVI bị lỗi không chuyển được kênh
-TIVI bị cứ nhảy số kênh hoặc tăng giảm volume
-SỬA TIVI LCD bị thỉnh thoảng nổi menu vv…
Điện Tử Bách Khoa xin kính chào quý khách!
Để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sửa tivi led và nhằm mục đích nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng sửa ti vi được tốt hơn nữa,công ty chúng tôi đã và đang thu mua rất nhiều tivi plasma,sửa tivi lcd,sửa tivi led,trong quá trình sử dụng,chẳng may bị trẻ em vô tình làm vỡ,hỏng mà phần linh kiện vẫn còn tốt để thay thế bo mạch cho quý khách khi bị pan quá nặng mà không thẻ sửa chữa được hoặc chi phí cho việc sửa chữa đó quá cao,chúng tôi sẽ thay thế bo mạch cho quý khách với giá hợp lý thuận tiện và nhanh chóng chất lượng lại an toàn và đảm bảo.khi có nhu cầu quý khách chỉ cần báo model của máy và tả bệnh mà máy đang bị hỏng,với đội ngũ thợ sửa ti vi tại nhà chuyên nghiệp chúng tôi sẽ tư vấn luôn bệnh của máy bị pan ở phần nào và cách khắc phục sửa chữa hay thay thế và chi phí cho từng phương án để quý khách tự lựa chọn.đừng ngần ngại .hãy điện thoại sửa ti vi :0913050623 >ngay cho chúng tôi.
Được phục vụ quý khách là vinh hạnh của chúng tôi.
Sau đây chúng tôi sẽ liệt kê một số pan đặc chưng của sửa tivi lcd để quý khách tham khảo:
Bệnh nguồn:SỬA TIVI LED tại nhà hà nội
-Nghe thấy tiếng nổ,cháy rồi tivi mất điện
-Bật máy không thấy gì,không thấy đèn báo nguồn
-Bật tivi lên một lúc sau máy mới chạy,chạy một lúc lại tắt
Bệnh cao áp:SỬA TIVI LED tại Hà Nội
-Máy chạy được khoảng vài giây lại tắt
-Tất cả bình thường chỉ ánh sang là bị tối
-Bật tivi lên thấy nổi mầu đỏ gạch một lúc mới sang
-Màn hình chỉ sáng một nửa trên hoặc dưới
Bệnh bo mạch chính:sửa TIVI LED tại hà nội
-không nhận độ phân giải ban đầu của nhà sản suất
-Mất các chức năng menu điều khiển ở màn hình
-Màn hình bị sai chế độ mầu
-Đèn báo nguồn nhấp nháy hoặc luôn mầu vàng
Bệnh PANEL:sửa tivi led tại nhà (màn hình tivi lcd)
-Không ảnh màn trắng
-ảnh mờ sương hay âm ảnh
-Ảnh bị sai mầu,các nét chữ bị xé
-Màn hình bị ½,1/3,đen không thấy hình
-Màn hình bị dạn như kính vỡ