mẹo sử dụng tủ lạnh
Tủ lạnh đã trở thành một thiết bị quen thuộc trong mỗi gia đình. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng tủ lạnh cần chú ý đến việc giữ gìn vệ sinh cho tủ nhằm đảm bảo sức khoẻ cho gia đình bạn.
Hãy
tham khảo những mẹo hay sau của Trung tâm điện lạnh bách khoa để
vệ sinh và sử dụng đúng cách cho tủ lạnh nhà bạn!
Vệ sinh đúng cách giúp tăng tuổi thọ và hiệu quả làm lạnh của sản phẩm.
Có thể bạn không biết hoặc không để ý rằng trên các gioăng này thường xuyên tồn tại rất nhiều các loại vi khuẩn, sự tồn tại của các loại vi khuẩn này rất có thể sẽ là nguyên nhân khiến thức ăn bị nhiêm khuẩn. Do đó bạn nên kiểm tra và vệ sinh các gioăng này một cách thường xuyên.
Cách vệ sinh- sửa tủ lạnh:
Thường xuyên vệ sinh để đảm bảo sức khỏe cho gia đình bạn.
Bạn có thể sử dụng cồn tẩm vào khăn sạch để làm sạch các gioăng này.
Chú ý thường xuyên khử các mùi lạ có trong tủ. Nếu không được vệ sinh thường xuyên, sau một thời gian sử dụng tủ lạnh thường có một mùi khó chịu. Đó chính là những mùi do các loại thực phẩm và thức ăn hoặc các loại thực phẩm khác nhau cần gói kín vừa để đảm bảo vệ sinh vừa hạn chế việc tạo mùi trong tủ lạnh. Các loại thực phẩm để trong tủ cũng không nên để quá lâu, đặc biệt là các loại thực phẩm tươi sống vừa mất độ tươi ngon vừa là nguyên nhân dẫn đến các mùi lạ có trong tủ. Chính vì vậy bạn không nên để lưu trữ quá nhiều thực phẩm trong tủ và để lưu trữ quá lâu.
Khi tủ lạnh có mùi lạ, bạn có thể sử dụng một trong những cách sau để khử bớt mùi:
+ Sử dụng vỏ quýt tươi đặt vào một số nơi trong tủ, khoảng 3 ngày sau tủ sẽ bớt mùi.
+ Lấy 50g hoa trà buộc vào túi vải đặt trong tủ cũng có khả năng khử mùi, sau khoảng 1 tháng đem phơi nắng là có thể dùng lại.
+ Đổ dấm ăn vào một lọ thuỷ tinh mở nắp, đặt trong tủ, khả năng khử mùi rất tốt.
Tủ lạnh không phải là môi trường tuyệt đối an toàn. Tủ lạnh chỉ có tác dụng làm hạn chế sự hoạt động của các vi khuẩn chứ không có khả năng diệt khuẩn. Do vậy khi sử dụng những thức ăn còn lại từ trước được bảo quản trong tủ lạnh bạn cần đun nấu lại để đảm bảo vệ sinh.
Thực phẩm đã qua quá trình làm tan băng nên được chế biến, không nên cho lại vào tủ lạnh. Khi lấy thực phẩm đã chế biến ra khỏi tủ lạnh, dùng bao nhiêu lấy bấy nhiêu. Tránh dùng không hết lại cho vào tủ lạnh. Các thực phẩm nên có khoảng cách, đừng để quá sát nhau.
Trái cây chưa chín không nên để vào tủ lạnh, nên để bên ngoài cho chín hoàn toàn rồi mới cho vào tủ lạnh. Không để chuối vào tủ lạnh vì vỏ chuối sẽ bị thâm. Để hạn chế mùi trong tủ lạnh, không nên cho các thứ nặng mùi như: sầu riêng, mít, mắm tôm… vào tủ lạnh.
Nên tránh mở tủ lạnh thường xuyên (cần lấy những gì trong tủ lạnh nên lấy cùng một lúc) để tránh tủ bị mất nhiều hơi lạnh. Mỗi tuần nên vệ sinh tủ lạnh một lần. Trước khi vệ sinh nên ngắt điện, dọn hết thực phẩm trong tủ lạnh ra ngoài. Lau sạch bên trong và bên ngoài tủ lạnh bằng nước xà phòng ấm, rồi lau lại bằng nước sạch.
Dùng khăn vải mềm và nước ấm lau sạch các đường ron quanh tủ để tủ luôn được kín. Nếu thấy có hiện tượng bất thường như đá không đông, đá đóng tràn lan ra ngoài khay, tủ không có hơi lạnh… nên báo cho chủ nhà biết để tủ được bảo hành ngay.
Sử dụng tủ lạnh tiết kiệm điện
Sử dụng tủ lạnh hợp lí giúp tiết kiệm chi phí điện hàng tháng cho gia đình bạn.
2. Không đặt tủ lạnh gần các vật phát nhiệt (bếp gas, bếp lò…) hay ánh nắng mặt trời chiếu vào, để tránh thất thoát năng suất lạnh, hao điện. Người ta đo được mức tiêu thụ điện của tủ lạnh ở trong phòng 16oC thấp hơn tủ lạnh để trong phòng 25oC đến 30%.
3. Phải để nguội thức ăn bên ngoài trước khi cho vào tủ lạnh, nó không làm hỏng thức ăn khác đã lạnh mà lại đỡ hao điện.
4. Không xếp thực phẩm vào các ngăn tủ lạnh quá dày hay quá đầy, mà giữa các đồ vật phải có kẽ hở để tạo thuận lợi cho việc đối lưu của không khí trong tủ lạnh.
5. Các khay, hộp đựng thức ăn bằng nhựa có ưu điểm nhẹ, rẻ, vệ sinh; nhưng những vật dụng này hấp thụ nhiệt chậm nên tốn điện. Để đồ ăn vào khay, hộp nhôm hay inox sẽ hấp thụ nhiệt độ tốt, làm lạnh nhanh, tiết kiệm điện hơn.
6. Thực phẩm cần cho vào túi ni lông kín rồi hãy cho vào tủ để hơi ẩm khỏi thoát ra tủ, làm tiêu hao điện năng.
7. Khi chuẩn bị nấu nướng, nên lấy một lần tất cả những thứ cần cho nấu nướng, không lấy lắt nhắt để giảm hao điện.
8. Nếu tủ không có hệ thống xả đá tự động, hãy xả đá thường xuyên. Nên thực hiện ít nhất mỗi tuần một lần. Vì khi có một lớp nước đá hình thành, tủ lạnh sẽ tốn nhiều điện hơn để vận hành.
9. Mỗi năm nên lau bụi bặm phía sau tủ lạnh vài lần để tạo thông thoáng cho quá trình tản nhiệt.
Hãy gọi ngay cho Trung tâm điện lạnh bách khoa để được tư vấn và cung cấp dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng chất lượng- giá rẻ cho tủ lạnh nhà bạn!
Vệ sinh hợp lí - sua tu lanh
Vệ sinh đúng cách giúp tăng tuổi thọ và hiệu quả làm lạnh của sản phẩm.
Có thể bạn không biết hoặc không để ý rằng trên các gioăng này thường xuyên tồn tại rất nhiều các loại vi khuẩn, sự tồn tại của các loại vi khuẩn này rất có thể sẽ là nguyên nhân khiến thức ăn bị nhiêm khuẩn. Do đó bạn nên kiểm tra và vệ sinh các gioăng này một cách thường xuyên.
Cách vệ sinh- sửa tủ lạnh:
Bạn có thể sử dụng cồn tẩm vào khăn sạch để làm sạch các gioăng này.
Chú ý thường xuyên khử các mùi lạ có trong tủ. Nếu không được vệ sinh thường xuyên, sau một thời gian sử dụng tủ lạnh thường có một mùi khó chịu. Đó chính là những mùi do các loại thực phẩm và thức ăn hoặc các loại thực phẩm khác nhau cần gói kín vừa để đảm bảo vệ sinh vừa hạn chế việc tạo mùi trong tủ lạnh. Các loại thực phẩm để trong tủ cũng không nên để quá lâu, đặc biệt là các loại thực phẩm tươi sống vừa mất độ tươi ngon vừa là nguyên nhân dẫn đến các mùi lạ có trong tủ. Chính vì vậy bạn không nên để lưu trữ quá nhiều thực phẩm trong tủ và để lưu trữ quá lâu.
Khi tủ lạnh có mùi lạ, bạn có thể sử dụng một trong những cách sau để khử bớt mùi:
+ Sử dụng vỏ quýt tươi đặt vào một số nơi trong tủ, khoảng 3 ngày sau tủ sẽ bớt mùi.
+ Lấy 50g hoa trà buộc vào túi vải đặt trong tủ cũng có khả năng khử mùi, sau khoảng 1 tháng đem phơi nắng là có thể dùng lại.
+ Đổ dấm ăn vào một lọ thuỷ tinh mở nắp, đặt trong tủ, khả năng khử mùi rất tốt.
Tủ lạnh không phải là môi trường tuyệt đối an toàn. Tủ lạnh chỉ có tác dụng làm hạn chế sự hoạt động của các vi khuẩn chứ không có khả năng diệt khuẩn. Do vậy khi sử dụng những thức ăn còn lại từ trước được bảo quản trong tủ lạnh bạn cần đun nấu lại để đảm bảo vệ sinh.
Sử dụng tủ lạnh đúng cách- sua tu lanh
Phải xử lý thực phẩm trước khi cho vào tủ lạnh. Rau tươi ngắt bỏ lá úa, giập, rửa sạch, để ráo nước, cho vào túi nhựa hoặc hộp nhựa đậy kín rồi để vào ngăn riêng (ngăn đựng rau). Cá bỏ ruột, làm sạch. Thịt rửa sạch. Thức ăn nóng để nguội. Cho thực phẩm vào trong khay, túi nhựa, hộp và đậy kín để tránh mùi của thức ăn hoặc nước thực phẩm nhỏ ra gây ô nhiễm, khiến thức ăn bị biến chất khô héo.Thực phẩm đã qua quá trình làm tan băng nên được chế biến, không nên cho lại vào tủ lạnh. Khi lấy thực phẩm đã chế biến ra khỏi tủ lạnh, dùng bao nhiêu lấy bấy nhiêu. Tránh dùng không hết lại cho vào tủ lạnh. Các thực phẩm nên có khoảng cách, đừng để quá sát nhau.
Trái cây chưa chín không nên để vào tủ lạnh, nên để bên ngoài cho chín hoàn toàn rồi mới cho vào tủ lạnh. Không để chuối vào tủ lạnh vì vỏ chuối sẽ bị thâm. Để hạn chế mùi trong tủ lạnh, không nên cho các thứ nặng mùi như: sầu riêng, mít, mắm tôm… vào tủ lạnh.
Nên tránh mở tủ lạnh thường xuyên (cần lấy những gì trong tủ lạnh nên lấy cùng một lúc) để tránh tủ bị mất nhiều hơi lạnh. Mỗi tuần nên vệ sinh tủ lạnh một lần. Trước khi vệ sinh nên ngắt điện, dọn hết thực phẩm trong tủ lạnh ra ngoài. Lau sạch bên trong và bên ngoài tủ lạnh bằng nước xà phòng ấm, rồi lau lại bằng nước sạch.
Dùng khăn vải mềm và nước ấm lau sạch các đường ron quanh tủ để tủ luôn được kín. Nếu thấy có hiện tượng bất thường như đá không đông, đá đóng tràn lan ra ngoài khay, tủ không có hơi lạnh… nên báo cho chủ nhà biết để tủ được bảo hành ngay.
Sử dụng tủ lạnh tiết kiệm điện
Sử dụng tủ lạnh hợp lí giúp tiết kiệm chi phí điện hàng tháng cho gia đình bạn.
Để tiết kiệm điện khi dùng tủ lạnh, bạn nên cần biết một số điều sau:
1. Nên đặt tủ lạnh nơi thoáng gió, vì trong môi trường nhiệt độ cao, bí gió sẽ làm chậm quá trình tản nhiệt, điện tiêu hao sẽ lớn.2. Không đặt tủ lạnh gần các vật phát nhiệt (bếp gas, bếp lò…) hay ánh nắng mặt trời chiếu vào, để tránh thất thoát năng suất lạnh, hao điện. Người ta đo được mức tiêu thụ điện của tủ lạnh ở trong phòng 16oC thấp hơn tủ lạnh để trong phòng 25oC đến 30%.
3. Phải để nguội thức ăn bên ngoài trước khi cho vào tủ lạnh, nó không làm hỏng thức ăn khác đã lạnh mà lại đỡ hao điện.
4. Không xếp thực phẩm vào các ngăn tủ lạnh quá dày hay quá đầy, mà giữa các đồ vật phải có kẽ hở để tạo thuận lợi cho việc đối lưu của không khí trong tủ lạnh.
5. Các khay, hộp đựng thức ăn bằng nhựa có ưu điểm nhẹ, rẻ, vệ sinh; nhưng những vật dụng này hấp thụ nhiệt chậm nên tốn điện. Để đồ ăn vào khay, hộp nhôm hay inox sẽ hấp thụ nhiệt độ tốt, làm lạnh nhanh, tiết kiệm điện hơn.
6. Thực phẩm cần cho vào túi ni lông kín rồi hãy cho vào tủ để hơi ẩm khỏi thoát ra tủ, làm tiêu hao điện năng.
7. Khi chuẩn bị nấu nướng, nên lấy một lần tất cả những thứ cần cho nấu nướng, không lấy lắt nhắt để giảm hao điện.
8. Nếu tủ không có hệ thống xả đá tự động, hãy xả đá thường xuyên. Nên thực hiện ít nhất mỗi tuần một lần. Vì khi có một lớp nước đá hình thành, tủ lạnh sẽ tốn nhiều điện hơn để vận hành.
9. Mỗi năm nên lau bụi bặm phía sau tủ lạnh vài lần để tạo thông thoáng cho quá trình tản nhiệt.
Hãy gọi ngay cho Trung tâm điện lạnh bách khoa để được tư vấn và cung cấp dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng chất lượng- giá rẻ cho tủ lạnh nhà bạn!